Thứ Ba, 18 tháng 11, 2014

Các thành phần tĩnh trong lập trình php





Trong PHP gồm các thành phần tĩnh và động, để thiết kế được, bạn phải hiểu rõ hai thành phần đó có tầm quan trọng như thế nào.Trong bài viết ngày hôm nay thì chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn về thành phần tĩnh trong lập trình PHP.


I. Thuộc tính tĩnh:

Thuộc tính được khai báo với từ khoá static gọi là thuộc tính tĩnh

Ví dụ:

class Static{

static int i = 10;// Đây là thuộc tính tĩnh

int j = 10;// Đây là thuộc tính thường


}

+ Các thuộc tính tĩnh được cấp phát một vùng bộ nhớ cố định, trong java bộ nhớ dành cho các thuộc tính tĩnh chỉ được cấp phát khi lần đầu tiên ta truy cập đến nó.

+ Thành phần tĩnh là chung của cả lớp, nó không là của riêng một đối tượng nào cả.

+ Để truy xuất đến thuộc tính tĩnh ta có thể dùng một trong 2 cách sau:

tên_lớp.tên_thuộc_tính_tĩnh;

tên_đối_tương.tên_thuộc_tính_tĩnh;

cả2 cách truy xuất trên đều có tác dụng như nhau

+ khởi gán giá trị cho thuộc tính tĩnh

thành phần tĩnh được khởi gán bằng một trong 2 cách sau:

  Sử dụng khối khởi đầu tĩnh (xem lại bài trước )

  Sử dụng khởi đầu trực tiếp khi khai báo như ví dụ trên

Chú ý: ta không thể sử dụng hàm tạo để khởi đầu các thuộc tính tĩnh, bởi vì hàm tạo không phải là phương thức tĩnh.

II. Phương thức tĩnh:

Một phương thức được khai báo là static được gọi là phương thức tĩnh

Ví dụ:

class Static{

static int i;// Đây là thuộc tính tĩnh

// phương thức tĩnh

static void println (){

 System.out.println ( i );

}

}

+ Phương thức tĩnh là chung cho cả lớp, nó không lệthuộc vào một đối tượng cụ thể nào

+ Lời gọi phương thức tĩnh xuất phát từ:

tên của lớp: tên_lớp.tên_phương_thức_tĩnh(tham số);

tên của đối tượng: tên_đối_tương. tên_phương_thức_tĩnh(tham số);

+ Vì phương thức tĩnh là độc lập với đối tượng do vậy ởbên trong phương thức tĩnh ta không thể truy cập các thành viên không tĩnh của lớp đó, tức là bên trong phương thức tĩnh ta chỉ có thể truy cập đến các thành viên tĩnh mà thôi.

+ Ta không thể sử dụng từ khoá this bên trong phương thức tĩnh

 Tin khác:




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét